Giải SBT hóa 11: bài tập 9.13, 9.14, 9.15,9.16,9.17 trang 66
Bài 9.13: Trang 66 SBT hóa 11
Chất CH3-CH(CH3) – CH2 -COOH có tên là ?
A. axit 2-metylpropanoic.
Bạn đang xem: Giải SBT hóa 11: bài tập 9.13, 9.14, 9.15,9.16,9.17 trang 66
B. axit 2-metylbutanoic.
C. axit 3-metylbuta-1-oic.
D. axit 3-metylbutanoic.
Bài 9.14: Trang 66 SBT hóa 11
Axit propionic có công thức cấu tạo :
A. CH3-CH2-CH2-COOH.
B. CH3-CH2-COOH.
C. CH3-COOH.
D. CH3-[CH2]3-COOH.
Bài 9.15: Trang 66 SBT hóa 11
Bốn chất sau đây đều có phân tử khối là 60. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. H-COO-CH3.
B. HO-CH2-CHO.
C. CH3-COOH.
D. CH3-CH2-CH2-OH.
Bài 9.16: Trang 66 SBT hóa 11
Trong 4 chất dưới đây, chất nào dễ tan trong nước nhất ?
A. CH3-CH2-COO-CH3.
B. CH3-COO-CH2-CH3.
C. CH3-CH2-CH2-COOH.
D. CH3-CH2-CH2-CH2-COỌH.
Bài 9.17: Trang 66 SBT hóa 11
Trong 4 chất dưới đây, chất nào phản ứng được với cả 3 chất : Na, NaOH và NaHCO3 ?
A. C6H5-OH.
B. HO-C6H4-OH.
C. H-COO-C6H5.
D. C6H5-COOH.
Lời giải chi tiết:
Bài 9.13. Đáp án D
Đánh số thứ tự từ nhóm –COOH => Nhóm –CH3 ở vị trí C số 3
Tên = “axit” chỉ số nhánh – tên nhánh- mạch chính – oic = axit 3-metylbutanoic
Bài 9.14. Đáp án B
Axit propionic => Mạch chính gồm 3C (tính cả -COOH) , không nhánh
=> CH3-CH2-COOH
Bài 9.15. Đáp án C
Axit cacboxylic có nhiệt độ sôi cao hơn ancol, adehit, este có khối lượng phân tử sấp sỉ nhau.
=> CH3-COOH.
Bài 9.16. Đáp án C
Axit cacboxylic khi dễ tan trong nước vì tạo liên kết hidro với nước.
CH3-CH2-CH2-COOH, CH3-CH2-CH2-CH2-COỌH > CH3-COO-CH2-CH3, CH3-CH2-COO-CH3.
=> Độ tan của : CH3-CH2-CH2-COOH > CH3-CH2-CH2-CH2-COỌH (Khối lượng mol nhỏ hơn thì độ tan lớn hơn)
Bài 9.17. Đáp án D
C6H5-COOH + Na → C6H5-COONa + ½ H2
C6H5-COOH + NaOH → C6H5-COONa + H2O
C6H5-COOH + NaHCO3 → C6H5-COONa + CO2 + H2O
Video hay
Nội dung bài học được biên soạn và tổng hợp bởi thầy cô trường Chuyên Bắc Giang. Hy vọng đã giúp các em hiểu và biết cách giải câu hỏi: Giải SBT hóa 11: bài tập 9.13, 9.14, 9.15,9.16,9.17 trang 66
Đăng bởi: Trường THPT Chuyên Bắc Giang
Chuyên mục: Giáo Dục, Video hay